Xây dựng hệ thống xử lý nước thải có tính thẩm mỹ cao
Xử lý nước thải là vấn đề được quan tâm nhất của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Ngoài các yếu tố như bị người dân phản đối, thưa kiện, cảnh sát môi trường, sở tài nguyên, phòng tài nguyên hỏi thăm thì một yếu tố khác cũng đáng để doanh nghiệp lưu tâm là chất lượng công trình và chi phí vận hành mỗi một mét khối nước thải.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải có tính thẩm mỹ cao
Tuổi thọ công trình lâu dài khiến chi phí khấu hao tài sản tốt dẫn đến khoản đầu tư cho công trình nước thải hiệu quả vì xây dựng một hệ thống nước thải thường chiếm 10-30% tổng vốn đầu tư dự án. Nếu tuổi thọ công trình ngắn, hệ thống nước thải luôn trục trặc sẽ khiến chủ đầu tư rất đau đầu và tốn kém kinh phí.
Chi phí vận hành nước thải lại luôn đóng vai trò tối quan trọng trong việc giảm giá thành sản phẩm. Một tấn sản phẩm mủ cao su, một tấn hạt điều, một tấn cà phê thành phẩm, một tấn mì tôm, một tấn vải nhuộm thành phẩm, một tấn tinh bột sắn… thường mất 15 – 30 m3 nước sạch thải bỏ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường có lưu lượng xả thải từ 100 – 1000 m3 nước thải/ngày. Các doanh nghiệp lớn, lượng nước xả thải từ 3000 – 15000 m3/ngày. Với mức giá cho việc xử lý nước thải dao động 8.000 – 15.000 đồng/m3 thì chi phí cho việc xử lý nước thải hàng tháng lên cả tỷ đồng. Do đó việc giảm thiểu chi phí vận hành nước thải sẽ cắt giảm giá thành sản xuất sản phẩm rất đáng kể. Có một bài học đáng nêu ra đây là một đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực dệt nhuộm, bỏ một số tiền lên đến trên 30 tỷ đồng để xây dựng hệ thống nước thải 5000m3/ngày nhưng nước thải đầu vào có tính chất ô nhiễm giống như…đầu ra!
Vì vậy chọn được nhà tư vấn, thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý nước thải có chuyên môn cao, có bề dày kinh nghiệm, có cái "Tâm" nghề nghiệp là điều doanh nghiệp nên làm để bảo vệ đồng vốn mình bỏ ra, giảm chi phí giá thành sản xuất. tăng lợi nhuận cho công ty.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải có tính thẩm mỹ cao
Tuổi thọ công trình lâu dài khiến chi phí khấu hao tài sản tốt dẫn đến khoản đầu tư cho công trình nước thải hiệu quả vì xây dựng một hệ thống nước thải thường chiếm 10-30% tổng vốn đầu tư dự án. Nếu tuổi thọ công trình ngắn, hệ thống nước thải luôn trục trặc sẽ khiến chủ đầu tư rất đau đầu và tốn kém kinh phí.
Chi phí vận hành nước thải lại luôn đóng vai trò tối quan trọng trong việc giảm giá thành sản phẩm. Một tấn sản phẩm mủ cao su, một tấn hạt điều, một tấn cà phê thành phẩm, một tấn mì tôm, một tấn vải nhuộm thành phẩm, một tấn tinh bột sắn… thường mất 15 – 30 m3 nước sạch thải bỏ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường có lưu lượng xả thải từ 100 – 1000 m3 nước thải/ngày. Các doanh nghiệp lớn, lượng nước xả thải từ 3000 – 15000 m3/ngày. Với mức giá cho việc xử lý nước thải dao động 8.000 – 15.000 đồng/m3 thì chi phí cho việc xử lý nước thải hàng tháng lên cả tỷ đồng. Do đó việc giảm thiểu chi phí vận hành nước thải sẽ cắt giảm giá thành sản xuất sản phẩm rất đáng kể. Có một bài học đáng nêu ra đây là một đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực dệt nhuộm, bỏ một số tiền lên đến trên 30 tỷ đồng để xây dựng hệ thống nước thải 5000m3/ngày nhưng nước thải đầu vào có tính chất ô nhiễm giống như…đầu ra!
Vì vậy chọn được nhà tư vấn, thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý nước thải có chuyên môn cao, có bề dày kinh nghiệm, có cái "Tâm" nghề nghiệp là điều doanh nghiệp nên làm để bảo vệ đồng vốn mình bỏ ra, giảm chi phí giá thành sản xuất. tăng lợi nhuận cho công ty.
Nguồn: http://ngoclan.com