Ngày 22/01, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân đã chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện Dự án Quản lý an toàn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa chất nguy hại (PTS) tại Việt Nam trong các năm trước, đồng thời bàn giải pháp thực hiện năm 2019 và năm tiếp theo. Tham dự có đại diện Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và đại diện Bộ Công thương, Tổng cục Môi trường và các đơn vị, địa phương tham gia vào Dự án.
Xem thêm
Chất thải xây dựng sau khi tái chế có tiềm năng rất lớn trong việc làm lót vỉa hè, nâng cốt nền hoặc lót đường và còn có thể tái sử dụng nhiều lần.Tuy nhiên, nhưng việc xử lý CTRXD của các doanh nghiệp cũng không hề dễ dàng.
Xem thêm
Hướng đến Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu toàn cầu COP21 cuối năm, nhiều nước đã lập kế hoạch và gửi báo cáo về mức cắt giảm khí nhà kính. Đến lượt Nhật Bản, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ năm trên thế giới
Xem thêm
Theo Sở Công Thương Hà Nội, từ nay đến năm 2020, Sở phối hợp với các ngành chức năng, các địa phương xử lý ô nhiễm môi trường cho 50 làng nghề có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng.
Xem thêm
...Việt Nam đã tiếp cận và có các hoạt động thúc đẩy tăng trưởng xanh khá sớm thông qua các chương trình, kế hoạch khác, như: Chiến lược sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp đến năm 2020”; “Chương trình mục tiêu Quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, với định hướng chính là nhằm phát thải các bon thấp; sản xuất xanh; tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng,...
Xem thêm
Ngày 18/10, trong một báo cáo công bố tại Bắc Kinh (Trung Quốc), Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết điện gió có thể cung cấp gần 20% năng lượng toàn cầu vào năm 2030 do giảm chi phí đáng kể và cam kết hạn chế biến đổi khí hậu (BĐKH).
Xem thêm