Ngày 11/1, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nhóm Công tác chung Việt Nam – Nhật Bản đã tổ chức cuộc họp lần thứ 3 về thực hiện Kế hoạch hợp tác chung về biến đổi khí hậu hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon vào năm 2050 (JCP). Năm 2024, hai bên sẽ triển khai các lĩnh vực hợp tác mới về thực thi Điều 6 của Thỏa thuận Paris, phát triển hệ thống cảnh báo sớm và giảm phát thải khí Mê-tan.
Xem thêm
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 – 2028.
Xem thêm
Trước thách thức rác thải nhựa, ASEAN thông qua việc thay đổi hành động và xây dựng lộ trình kinh tế tuần hoàn, trong đó ưu tiên các chính sách liên quan đến nhựa, hướng đến phát triển bền vững.
Xem thêm
Trong khuôn khổ Hội nghị COP28 đang diễn ra tại Dubai (UAE), tại Phòng họp về Mục tiêu năng lượng của Liên hợp quốc (SDG7) đã diễn ra sự kiện bàn tròn “Lập kế hoạch chuyển đổi năng lượng công bằng ở các nước đang phát triển”. Đại diện Việt Nam cùng các nước Nam Phi, Indonesia và Senegal đã chia sẻ tiến độ triển khai Tuyên bố chính trị chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), những thách thức và kinh nghiệm trong xác định kế hoạch đầu tư chuyển đổi năng lượng.
Xem thêm
Trong khuôn khổ COP 28 đang diễn ra tại Dubai (UAE), Cục Biến đổi khí hậu phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Quỹ khí hậu xanh (GCF) vừa tổ chức Hội thảo Thúc đẩy triển khai Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2030 của Việt Nam hướng tới mục tiêu thích ứng toàn cầu.
Xem thêm
Theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ về giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao). Bộ TN&MT sẽ thông báo mức tiêu thụ và sản xuất cơ sở HFC trước ngày 31/12 năm nay.
Xem thêm
Trước tình hình ô nhiễm môi trường không khí ngày càng trầm trọng đang diễn ra, mỗi chúng ta cần phải hành động để bảo vệ sức khỏe cũng như bảo vệ sự sống trên trái đất.
Xem thêm
Ô nhiễm không khí bắt nguồn từ rất nhiều các nguyên nhân khác nhau, tiêu biểu như là do hoạt động sản xuất của con người, phương tiện giao thông, hoạt động thu gom xử lý rác thải,... Ngoài ra nó cũng còn bắt nguồn từ một số nguyên nhân đến từ tự nhiên như là cháy rừng, núi lửa phun trào, lốc xoáy,...
Xem thêm
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vấn đề ô nhiễm không khí tại nước ta đang cảnh báo sự nguy hiểm tới sức khỏe con người vô cùng nặng nề.
Xem thêm