Ngày 05/06/2018, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) công bố “Bản Thiết kế cho Tương lai Năng lượng Sạch của Việt Nam” tại hội thảo “Phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường vì phát triển bền vững ở Việt Nam”. Bản Thiết kế được xây dựng theo hướng có lợi cho sức khỏe, hợp lý về chi phí và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Xem thêm
Trải qua 13 ngày đàm phán liên tục, với nhiều thay đổi, từ bản dự thảo đầu tiên dày hơn 50 trang, đến khi được thông qua, Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu còn lại 31 trang...
Xem thêm
Ngày 31/8, tại vòng đàm phán mới nhất về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc diễn ra ở thành phố Bonn của Đức, các nhà tổ chức thông báo hiện chưa đủ ngân sách để tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP-21) vào cuối năm và phiên đàm phán cuối cùng dự kiến vào tháng 10 tới...
Xem thêm
Hội thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường được tổ chức ngày 24/9, tại Hà Nội với sự tham gia của đại diện Hiệp hội thép Việt Nam, các doanh nghiệp ngành thép, các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý và các cơ quan báo chí, nhằm công khai minh bạch thông tin, tuyên truyền, phản ánh đến người dân, lấy ý kiến góp ý rộng rãi cho dự thảo Quy chuẩn. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân chủ trì Hội thảo.
Xem thêm
Với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng một cơ cấu nguồn điện giảm sự phụ thuộc vào than, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) phối hợp với Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) và chuyên gia Nguyễn Quốc Khánh đã tiến hành nghiên cứu phân tích tiềm năng đáp ứng nhu cầu năng lượng quốc gia, tiếp cận theo hướng chi phí thấp nhất đồng thời xem xét tới tác động của ô nhiễm không khí và phát thải các bon.
Xem thêm
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nhấn mạnh: Việt Nam vui mừng và hoan nghênh việc Hội nghị lần thứ 21 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP 21) đã nhất trí thông qua Thỏa thuận Paris…
Xem thêm
Cách huy động nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường chủ yếu từ nguồn ngân sách và viện trợ nước ngoài (ODA) như hiện nay vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tế, đòi hỏi phải có những giải pháp mới để có thể thu hút đầu tư cũng như sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Xem thêm