Tin tức khác
COP 28: Kế hoạch đầu tư chuyển đổi năng lượng công bằng tại các nước đang phát triển
Trong khuôn khổ Hội nghị COP28 đang diễn ra tại Dubai (UAE), tại Phòng họp về Mục tiêu năng lượng của Liên hợp quốc (SDG7) đã diễn ra sự kiện bàn tròn “Lập kế hoạch chuyển đổi năng lượng công bằng ở các nước đang phát triển”. Đại diện Việt Nam cùng các nước Nam Phi, Indonesia và Senegal đã chia sẻ tiến độ triển khai Tuyên bố chính trị chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), những thách thức và kinh nghiệm trong xác định kế hoạch đầu tư chuyển đổi năng lượng. Xem thêmCOP28: Việt Nam hướng tới mục tiêu thích ứng toàn cầu
Trong khuôn khổ COP 28 đang diễn ra tại Dubai (UAE), Cục Biến đổi khí hậu phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Quỹ khí hậu xanh (GCF) vừa tổ chức Hội thảo Thúc đẩy triển khai Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2030 của Việt Nam hướng tới mục tiêu thích ứng toàn cầu. Xem thêmQuản lý, loại trừ HFC tại Việt Nam từ năm 2024
Theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ về giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao). Bộ TN&MT sẽ thông báo mức tiêu thụ và sản xuất cơ sở HFC trước ngày 31/12 năm nay. Xem thêmNHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ MÀNG BỌC THỰC PHẨM (CLING FILM, PLASTIC FOOD WRAP)
Mọi người mua màng bọc thực phẩm ở siêu thị có thể đã không để ý xem màng bọc thực phẩm được làm từ loại chất dẻo (plastic) nào. Được biết, hiện nay màng bọc thực phẩm có hai loại phổ biến là màng PVC từ nhựa Polyvinyl Chloride và màng PE từ nhựa Polyethylene (không tính các loại màng khác hoặc không phổ dụng hoặc không có ở VN). Cả hai loại đều đáp ứng các tiêu chuẩn quy định về an toàn thực phẩm, tuy nhiên, nên sử dụng màng loại nào khi nào và tại sao. Xem thêmXây dựng thị trường carbon ở Việt Nam, cần hai góc nhìn từ Chính phủ và doanh nghiệp
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành nhấn mạnh điều này khi tiếp và làm việc với ông Kakuta Tomoki, Giám đốc điều hành của Công ty cổ phần Erex, Nhật Bản, ngày 25/7. Xem thêmThí điểm cơ chế tài chính giảm phát thải
Chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Trong đó có việc thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon, bắt đầu từ ngày 1/8/2023. Xem thêmGiải pháp cho ô nhiễm nhựa - từ nhận thức đến hành động: Toàn dân đồng lòng thực hiện lối sống hài hòa với thiên nhiên
Tại Việt Nam, tình trạng ô nhiễm do chất thải nhựa ngày một trở nên nghiêm trọng, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái tự nhiên, sức khỏe con người. Xem thêmToàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh tại Lễ hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới, Ngày Môi trường thế giới 2023
Tại Lễ phát động quốc gia Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì Môi trường, Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới, Ngày Môi trường thế giới năm 2023, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh có bài phát biểu quan trọng. Dưới đây là toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh. Xem thêmLộ trình cắt giảm ô nhiễm nhựa của liên hợp quốc: Có khả năng giảm 80% vào năm 2040
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo cho thấy, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thực hiện các thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường. Xem thêmThiết lập cơ sở quản lý, sử dụng tiền hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải
Nhằm thiết lập cơ sở pháp lý cho việc quản lý, sử dụng đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải của nhà sản xuất, nhập khẩu, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang xây dựng dự thảo Thông tư ban hành Quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải. Xem thêm