Nhà máy xử lý rác công nghệ cao do Công ty TNHH Sa Mạc Xanh làm chủ đầu tư đã được xây dựng và đưa vào vận hành tại phường An Tảo (TP. Hưng Yên). Để tìm hiểu rõ hơn về công nghệ này, Phóng viên Tạp chí Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Gia Long - Giám đốc điều hành Công ty TNHH Sa Mạc Xanh.
Xem thêm
VEIA: Luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2020 đang trong quá trình lấy ý kiến, trong đó tại Điều III có đưa ra nội dung mới là áp dụng công nghệ tốt nhất hiện có (BAT) - một cách tiếp cận mới trong chính sách phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm dựa trên công nghệ, do vậy đã có rất nhiều câu hỏi/thắc mắc được đặt ra trong quá trình thảo luận về khái niệm/nội hàm BAT, tại sao lựa chọn tiếp cận BAT. VEIA chia sẻ với bạn đọc kết quả nghiên cứu chuyên đề về BAT góp phần giải đáp một phần các câu hỏi đặt ra.
Xem thêm
Áp lực thị trường buộc doanh nghiệp phải chuyển đổi công nghệ tốt nhất. Việc ứng dụng kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT) trong các doanh nghiệp là một xu thế tất yếu vì lợi ích trực tiếp của các doanh nghiệp cũng như bảo vệ môi trường.
Xem thêm
Nhóm nghiên cứu của PGS.TS Đỗ Văn Mạnh (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công 3 mô hình xử lý bùn thải thành phân bón hữu cơ với quy mô bán công nghiệp công suất 80m3/ngày, công suất phát điện 20 kW, canh tác cho 3-5 ha cây trồng ở tỉnh Đắk Lắk.
Xem thêm
Công ty Cổ phần Tập đoàn môi trường Nhật Việt JVE vừa cho biết, đơn vị bắt đầu thực hiện thí điểm khử mùi trong khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn (bãi rác Nam Sơn) bằng công nghệ Bi-ô Na-nô Nhật Bản.
Xem thêm
Khoảng 70m2 sông Tô Lịch (Hà Nội) đã được quây riêng bằng rào sắt để các chuyên gia Nhật Bản trình diễn phân hủy bùn thành khí CO2 và nước bằng công nghệ Nano-Bioreactor.
Xem thêm
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại vật liệu mới có khả năng đẩy nhanh quá trình bay hơi khiến một bể chưng cất mặt trời nhỏ vẫn cung cấp đủ nước ngọt cho một gia đình. Nếu công nghệ này trở nên đủ rẻ, nó có thể cung cấp nước cho hàng triệu người nghèo.
Xem thêm
Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vừa được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp 3 Bằng Độc quyền sáng chế về các chế phẩm sinh học phân hủy màng polymer, plastic (chất dẻo) có nguồn gốc khác nhau.
Xem thêm
Hệ thống năng lượng gió trên không (AWES) là một công nghệ mới nhằm khai thác năng lượng sức gió. Tháp trụ và cánh quạt nặng, đắt tiền của một tuabin gió thông thường được thay thế bằng dây buộc neo nhẹ, phương tiện bay (diều khổng lồ linh hoạt hoặc máy bay không người lái lớn).
Xem thêm