Mỗi công nghệ đều có ưu và nhược điểm khác nhau tùy theo nồng độ và yêu cầu khi thiết kế. Trong phần trình bày này xin giới thiệu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ sinh học dính bám (MBBR)
Xem thêm
Vĩnh Long là một trong số ít các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tài nguyên sét với chất lượng tốt, có thể sản xuất gạch ngói, gốm đất nung với trữ lượng khai thác lên đến 278,88 triệu m3.
Xem thêm
Bê tông là loại vật liệu xây dựng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, cũng là một trong những tác nhân lớn gây ra tình trạng nóng lên toàn cầu, sản xuất ra 1/10 lượng khí thải nhà kính công nghiệp.
Xem thêm
Phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải cũng như một số chất ô nhiễm vô cơ khác như H2S, sunfit, ammonia, nitơ… dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ chất hữu cơ gây ô nhiễm.
Xem thêm
Hàng ngày, chúng ta tiêu thụ một lượng lớn năng lượng để làm mát và sưởi ấm không gian căn hộ, văn phòng nơi bạn sinh sống và làm việc. Những công nghệ xanh dưới đây sẽ giúp tiết kiệm hiệu quả lượng năng lượng cần thiết.
Xem thêm
Bất chấp những nguy hại về sức khỏe, các đối tượng sản xuất bia giả thu mua vỏ, nắp chai bia cũ về nhúng qua các dung dịch có chứa hóa chất “chết người” từ chợ Kim Biên để sang chiết bia dỏm rồi bán ra thị trường.
Xem thêm
Đổi mới công nghệ và sử dụng năng lượng hiệu quả hướng đến sự phát triển xanh và bền vững đang là một xu thế phát triển chung của thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Xem thêm
Chất lượng nước sông nói chung, sông Cầu nói riêng đang bị ô nhiễm, nhiều đoạn sông không đạt QCVN 08/2008/BTNMT quy định sử dụng vào các mục đích cụ thể đáp ứng với nhu cầu tại địa phương. Với mục đích góp phần bảo vệ chất lương nước sông, phương pháp đánh giá nhanh thông qua hệ số ô nhiễm do WHO đề xuất và mô hình Streepter - Phelps được sử dụng để tính toán khả năng tự làm sạch của nước sông Cầu (đoạn chảy qua TP. Thái Nguyên) được áp dụng. Kết quả nghiên cứu đưa ra mức độ thải lượng hiện tại và xu hưởng biến đổi đến năm 2020 của một số nguồn thải chính.
Xem thêm
Các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công một lưới thép không gỉ cho phép tách nước khỏi dầu dễ dàng và nhanh gọn. Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực nghiên cứu các kỹ thuật và phương pháp tách dầu ra khỏi nước biển.
Xem thêm
Ngày 16-4, trả lời phỏng vấn báo chí tại Hà Nội, ông Munehiko Tsuchiya - Giám đốc điều hành, Phó Chủ tịch Tổ chức NEDO (Nhật Bản) cho rằng, Dự án xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp để phát điện tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội), đối với Việt Nam và Nhật Bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Xem thêm